-
Các nhà nghiên cứu tiết lộ các lỗ hổng bảo mật lâu...
-
Google phát hành bản cập nhật Android để vá lỗ hổn...
-
Google sẽ thêm hỗ trợ xác thực không cần mật khẩu ...
-
Cảnh báo mã độc phát tán qua các bản cập nhật Winn...
-
Thông báo nghỉ lễ Giải Phóng Miền Nam 30/4 và Quốc...
-
Tăng tốc sạc nhanh pin cho iPhone
Thường xuyên giao dịch online, cần lưu ý thực hiện các biện pháp an toàn sau đây
Hiện nay, tình trạng lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngân hàng đang ngày càng phổ biến và phức tạp với nhiều chiêu trò tinh vi. Vì vậy, các ngân hàng đã lên tiếng cảnh báo người dùng, 4 điều NÊN và 4 điều KHÔNG NÊN làm để bảo vệ quyền lợi của bản thân, tránh bị trở thành nạn nhân của các trò lừa đảo online.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19 ngày càng lan rộng, xã hội có xu hướng và được khuyến cáo nên chuyển dần ưu tiên qua giao dịch trực tuyến hoặc ít tiếp xúc trực tiếp vì an toàn sức khỏe. Chính vì vậy, tội phạm mạng nhắm vào các giao dịch online cũng nhiều hơn. Người dùng cần tự trang bị cho những kiến thức cơ bản và tinh thần cảnh giác cao để bảo vệ tài sản của mình.
1. TÌM HIỂU KỸ thông tin điều khoản, dịch vụ, các quy định về lãi, phí, hạn mức trả nợ... trước khi quyết định vay tiền. Lựa chọn các tổ chức tín dụng uy tín để tránh bị "mắc bẫy" vào hoạt động "tín dụng đen" sử dụng công nghệ cao ẩn danh dưới hình thức cho vay trực tuyến lãi suất cao.
2. CẢNH GIÁC với các tin nhắn, cuộc gọi, email yêu cầu truy cập đường link trang web, đăng nhập, cung cấp thông tin tài khoản, thông tin cá nhân.
3. Khi nhận được yêu cầu chuyển tiền, nạp tiền (qua điện thoại, mạng xã hội hoặc trực tiếp) cần phải XÁC THỰC người đề nghị thực hiện giao dịch dù người yêu cầu tự xung là bạn bè hay người thân.
4. Có biện pháp để quản lý, bảo mật thông tin tài khoản cá nhân và THƯỜNG XUYÊN THAY ĐỔI mật khẩu đăng nhập tài khoản Internet Banking, Smart Banking. Cài đặt và thường xuyên cập nhật phần mềm bảo mật trên các thiết bị như máy tính điện thoại là vô cùng cần thiết
Để tránh bị kẻ gian lấy cắp thông tin cá nhân và sử dụng trái phép, người dùng cần lưu ý một số điều sau:
1. KHÔNG CUNG CẤP thông tin của cá nhân (số CMND, CCCD, hộ khẩu, thông tin ngân hàng điện tử, các loại tin nhắn OTP/Smart OTP, thông tin về tài khoản ví liên kết... cho bất kỳ ai, kể cả người tự xưng là công an, cơ quan điều tra, nhân viên ngân hàng...
2. KHÔNG TRUY CẬP và thực hiện giao dịch trên các website lạ, đường link lạ được gửi qua điện thoại, tin nhắn, email.
3. KHÔNG LƯU TỰ ĐỘNG thông tin đăng nhập ngân hàng điện tử trên bất kỳ thiết bị và trình duyệt nào.
4. KHÔNG CHIA SẺ THÔNG TIN cá nhân, thông tin tài khoản, thông tin giao dịch lên mạng, đặc biệt là giao dịch mua bán hàng trực tuyến.
Người dùng hãy luôn cảnh giác và hãy là người dùng thông minh để tránh bị lừa đảo trước những chiêu trò tinh vi của tội phạm công nghệ. Ngoài ra theo khuyến cáo từ các chuyên gia bảo mật, việc sử dụng, cài đặt và thường xuyên cập nhật phần mềm bảo mật trên các thiết bị như máy tính điện thoại là vô cùng cần thiết, giúp bạn tăng cường lớp chắn bảo vệ cho thiết bị cũng như thông tin nhạy cảm của mình.
TIN CÙNG CHUYÊN MỤC
Các nhà nghiên cứu tiết lộ các lỗ hổng b...
Google phát hành bản cập nhật Android để...
Google sẽ thêm hỗ trợ xác thực không cần...
Cảnh báo mã độc phát tán qua các bản cập...
Đã có thể yêu cầu Google xóa dữ liệu cá ...
Trình duyệt Google Chrome vẫn luôn đứng ...
-
Hướng dẫn cách làm sạch bộ nhớ đệm caches trong Wi...
-
Tăng tốc sạc nhanh pin cho iPhone
-
5 cách phổ biến mà hacker thường sử dụng để xâm nh...
-
Thông báo nghỉ lễ Giải Phóng Miền Nam 30/4 và Quốc...
-
Chiêu thức phổ biến mà hacker sử dụng để đột nhập ...
-
Cảnh báo mã độc phát tán qua các bản cập nhật Winn...
-
Các nhà nghiên cứu tiết lộ các lỗ hổng bảo mật lâu...
-
Google phát hành bản cập nhật Android để vá lỗ hổn...
-
Google sẽ thêm hỗ trợ xác thực không cần mật khẩu ...
-
Cảnh báo mã độc phát tán qua các bản cập nhật Winn...
-
Thông báo nghỉ lễ Giải Phóng Miền Nam 30/4 và Quốc...
-
Tăng tốc sạc nhanh pin cho iPhone
TAGS
LIÊN HỆ
